Defi 2.0

Quick (Old) vs Quick (New): Tất cả những gì bạn cần biết về phân chia token

Một trong những chủ đề được đề cập nhiều nhất trong cộng đồng QuickSwap gần đây là sự kiện phân chia token Quick. Trong bài viết này, CoinLAB sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin cơ bản về việc phân chia này và cách nó ảnh hưởng đến người dùng QuickSwap.   Sơ lược  Được cộng đồng bỏ phiếu cho tỷ lệ phân chia mã thông báo 1:1000 vào tháng 3 năm 2022 Phân chia token Quick là quá trình tách một số lượng token Quick cũ thành token Quick mới. Tỷ lệ phân chia là 1:1, có nghĩa là mỗi token Quick cũ sẽ được đổi thành một token Quick mới. Mục đích chính của việc phân chia này là tăng tính bảo mật và tăng khả năng mở rộng của QuickSwap. Khi chuyển đổi từ QUICK (Old) sang QUICK (New), số lượng QUICK old tương ứng sẽ được burn đi Một số lưu ý Hiện tại, có hai mã thông báo QUICK đang lưu hành — QUICK (Old) và QUICK (New) Quá trình chuyển đổi sẽ mất thời gian và không có thời hạn convert QUICK Quickswap đã chuyển đổi phần thưởng khai thác thanh khoản để

Read More »

Tình hình hoạt động hệ sinh thái Arbitrum và sự đổ bộ của các dự án Defi

Kể từ sau bản nâng cấp Nitro vào tháng 8, các giao dịch hàng tuần trên Arbitrum đã tăng hơn 2 lần. Vào thời điểm trước tháng 8, Arbitrum có 9% tổng số giao dịch hàng tuần là các giao dịch của Ethereum. Hiện nay, Arbitrum có 62% giao dịch hàng tuần trong số các giao dịch của Ethereum. Hiện vẫn giữ vững phong độ, với xu hướng tăng trưởng tích cực trong doanh thu hàng tháng, số lượng giao dịch, tổng giá trị bị khóa (TVL) và người dùng hoạt động hàng ngày. Người dùng hoạt động hàng tuần trên Arbitrum cũng đã tăng đột biến trong hai tháng qua. Tháng 11/2022 đạt mức cao nhất lên đến 664k users/ tháng, vượt qua con số được ghi nhận trong sự kiện Arbitrum Odyssey. Ngoài ra, sự thành công gần đây của nền tảng GMX đã thu hút nhiều người dùng hơn đến với Arbitrum. Cung cấp cơ hội canh tác năng suất hấp dẫn trên Arbitrum. Các Dapps khác trên Arbitrum: https://portal.arbitrum.one Với động thái Arbitrum sẽ ra token riêng, càng khiến hệ sinh thái này thu hút được nhiều người dùng hơn, nhất là những anh em đi săn airdrop  

Read More »

REAL YIELD – Xu hướng mới đem lại lợi nhuận thực trong Defi

Real Yield trong DeFi Trong tài chính truyền thống, Real Yield đo lường lợi tức danh nghĩa trừ đi lạm phát. VD: nếu một trái phiếu mang lại lợi nhuận 8% và lạm phát lên đến 7% trong suốt thời gian tồn tại của trái phiếu, thì lợi suất thực tế (Real Yield) của trái phiếu là 1%. Còn đối với DeFi, Real Yield trở thành lợi tức được tạo ra từ các hoạt động kinh tế và phí thu được từ các dịch vụ do giao thức cung cấp. Real Yield (Real Yield Farming) trong mô hình DeFi, lợi nhuận của người dùng được chia sẻ từ doanh thu giao thức thông qua stake hoặc lock token. Nguồn thu này phải được tính bằng tài sản blue chip hoặc stablecoin để đảm bảo giữ giá trị và thanh khoản cao theo thời gian. Đây chính là điểm khác biệt lớn nhất so với Defi 1.0 Với định nghĩa trên thì ra có thể chia DeFi thành 2 loại Token Emissions (Token được phân phát từ tổng cung, hay token mint từ không khí) Real Yield (Giá trị thật tạo ra lợi nhuận cho cả dự án lẫn nhà đầu

Read More »

Hidden gem Metavault MVX – GMX Phiên Bản Polygon

Tổng quan Metavault – Nền tảng giao dịch DEX và CEX hỗn hợp, DeFi đột phá và sáng tạo. Có mô hình thiết kế tương tự GMX mới list Binance gần đây. Trong khi nhiều sàn DEX cũng đã có những ý tưởng và tham gia vào mảng này, nhưng chỉ một số ít được chọn như Metavault Trade, thực sự chuyển đổi và phục vụ mục đích hữu ích, đem lại doanh thu cho tất cả các nhà đầu tư và dự án. Metavault Trade sở hữu đầy đủ các bộ công cụ để giao dịch spot và long/ shot, Takeprofit and stop-loss… như trên CEX. Tuy nhiên thì phần Takeprofit & stop-loss ở đây, phải đợi sau khi mở vị thế mới đặt được lệnh. Hơi bất tiện so với CEX Được lên ý tưởng từ đầu năm 2022 và bắt đầu ra mắt sản phẩm vào tháng 6, mới đạt Total Volume hơn 100 triệu USD và thu hút 7.87 triệu USD TVL, dòng tiền dương Đối thủ cạnh tranh: Gains, MM Finance, Perpetual, MCDEX, DeriProtocol….   Điểm nổi bật của dự án MVX Sử dụng các pools liquidity riêng, giá giao dịch dựa trên dữ liệu

Read More »

Pancakeswap (CAKE) trong năm 2022. Liệu còn hấp dẫn để đầu tư?

Tổng quan về Pancake Swap (CAKE) Pancake Swap là gì? PancakeSwap là một sàn giao dịch phi tập trung được xây dựng theo giao thức (AMM – Automated Market Maker) đầu tiên của Binance Smart Chain, 1 phiên bản fork của Uniswap V2, cho phép người dùng Swap giữa các token BEP20, cung cấp thanh khoản cho các pool để kiếm lợi nhuận từ phí giao dịch. Ngoài lợi thế cạnh tranh về thời gian giao dịch và chi phí rẻ, Pancakeswap đã phát triển thêm nhiều sản phẩm để phát triển nền tảng của mình như Syrup Pools, IFO, Lottery, Team Battle,… Tất cả đều rất thành công và thu hút được lượng lớn nhà đầu tư tham gia. Kể từ khi ra mắt cho đến nay Pancake đã hoạt động rất hiệu quả và vươn lên thành top 1 DEX trên BNB Chain, hay nhiều người vẫn gọi vui là Uniswap của hệ Binance khi chiếm phần lớn khối lượng giao dịch trên toàn hệ   Đặc điểm nổi bật của PancakeSwap (CAKE) Điểm nổi bật của PancakeSwap mà phần lớn user ưa thích và sử dụng thường xuyên, đó đến từ sự đa dạng các sản phẩm, có

Read More »